Chủ Nhật, 30 tháng 8, 2015

Quốc khánh lần thứ 70 : Những người Nhật ở lại với Việt Minh sau năm 1945

Những số đầu tiên của loạt bài này, mình đọc trên báo giấy, từ tháng 7 năm 2015. Đại khái như sau (đang tìm lại tư liệu):

Bây giờ là bản điện tử, lấy về từ Asahi điện tử.

Một vài chú giải sẽ được đưa về, để tạm làm rõ. Cụ thể hơn, cần có thời gian chuẩn bị.

Dưới là thuần túy tư liệu (xếp ngược, nên đọc từ dưới lên).

---


2. Bản giới thiệu nhanh của BBC Việt ngữ:



Việt Nam: Quê hương thứ hai của người lính Nhật

  • 30 tháng 8 2015





Image copyrightBBC World Service
Image captionLoạt bài về chiến binh Nhật tại Việt Nam của tác giả Sasaki Manabu được đăng trên báo Asahi từ 17 tới 27 tháng Bảy năm 2015.

Năm 1945, tại sân bay ở ngoại ô Hà Nội, ngay sau khi Nhật bại chiến, có một người lính đã không chấp nhận nổi chuyện quay trở lại Nhật. Người lính đó tên là Motoyama Kyuzou.
Sinh năm 1921, ông Motoyama gia nhập quân đội Nhật năm 1939 và năm 1943 được phái đi Việt Nam. Ông Motoyama cùng với nhóm chiến hữu mang theo súng trường và súng máy đào ngũ. Trên đường trốn chạy ông đã gặp được cán bộ của “Việt Nam Độc lập đồng minh” (gọi tắt là Việt Minh). Ông Motoyama đã quyết định tham gia vào lực lượng Việt Minh.
Những binh lính Nhật lưu vong tham gia lực lượng Việt Minh chống Pháp được gọi là những người “Việt Nam mới”. Họ có tên tiếng Việt. Ông Motoyama đã lấy tên tiếng Việt là Hoàng Văn Hạc. Tên “Hạc” là một cái tên bình thường ở Việt Nam nhưng đồng thời nó cũng có tính gắn kết với Nhật Bản - tên của loài chim, nhân vật trong câu chuyện cổ tích nổi tiếng của Nhật.
Ông Motoyama là một trong số những cựu chiến binh Nhật làm nhiệm vụ huấn luyện quân sự. Ông đã chỉ dạy kiến thức về kỹ thuật và chiến thuật cho lính Việt Nam tại Thanh Hóa. Một thời gian sau ông được cử trở về Hà Nội nhưng do quân Pháp truy lùng ráo riết những người lính Nhật đào ngũ, theo hướng dẫn của Việt Minh ông tạm lánh ở tỉnh Thái Nguyên.
Tại đây ông đã truyền dạy phương pháp sử dụng súng trường cho quân đội địa phương. Năm 1947 ông kết hôn với bà Phạm Thị Nguyệt. Cũng tại mảnh đất Thái Nguyên, tổ ấm ông bà xây dựng đón thêm những thành viên mới của gia đình.
Nói về ông Motoyama, ông Nguyễn Văn Thao (hiện 76 tuổi) nguyên là quân nhân Việt Nam xúc động kể lại về người chỉ huy huấn luyện quân sự: “Tuy là người huấn luyện quân sự, chức phận cao, nhưng ông ấy lúc nào hiền hòa thân thiện, rất được dân làng yêu mến”.





Image copyrightBBC World Service
Image captionSau năm 1954, ông Motoyama Kyuzou rời quân ngũ trong quân đội Việt Nam, cùng gia đình sinh kế bằng nghề bán than và đúc dao kéo.

Do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh lạnh, mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, Liên Xô cũ càng được thắt chặt, việc tin dùng các cựu chiến binh Nhật có phần giảm sút. Năm 1954, chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lững năm châu, tuy nhiên những người lính Nhật đã không trực tiếp tham gia vào chiến dịch này. Sau hiệp định Geneve, Việt Nam bị chia cắt ở vĩ tuyến 17.
Nhật Bản nghiêng về phía thân Mỹ, với bối cảnh đó, chính phủ miền Bắc Việt Nam quyết định đưa những người lính Nhật lưu vong trở về nước họ. Tuy nhiên năm 1954 lúc bấy giờ không chấp nhận việc đem theo vợ con, nên 71 người lính Nhật đã để vợ con lại Việt Nam, đơn thân trở về nước.
“Nếu không được đi cùng vợ con thì tôi không trở về”, ông Motoyama đã quyết định ở lại Việt Nam. Sau năm 1954, ông rời khỏi đội ngũ quân đội Việt Nam, cùng gia đình sinh kế bằng nghề bán than và đúc dao kéo.
Năm 1960, đợt trao trả binh lính Nhật lần thứ ba đã chấp nhận việc những người lính có thể đưa cả vợ con về Nhật. Lúc đó ông có bốn người con. Nhưng do vợ ông còn mẹ già đau yếu nên ông đành phải để người con trai cả (Hoàng Xuân Nam) lại Việt Nam để chăm sóc mẹ vợ. Ông đã đưa ba con và người vợ đang mang bầu về Nhật.
Ông Nam, người con trai cả của ông Motoyama, sau đó kết hôn với người cùng quê, hai vợ chồng ông Nam vừa làm nghề trồng chè, vừa nuôi dạy năm người con trưởng thành. Năm 1974, người con thứ tư của vợ chồng ông ra đời được đặt tên là Hoàng Thị Thanh Hoài. Chị Hoài (40 tuổi) hiện nay đang làm việc cho Bệnh viện mắt quốc tế Nhật Bản tại Hà Nội.





Image copyrightBBC World Service
Image captionÔng bà Motoyama (ảnh chụp năm 1986).

Khi Nhật chiếm đóng Việt Nam, họ đã gây ra cảnh đói kém và nạn đói đã cướp đi sinh mạng của biết bao nhiều người dân khi đó. Vì vậy rất nhiều người dân Việt Nam đã căm ghét quân Nhật, con cháu người Nhật như ông Nam thời bấy giờ thường bị bắt nạt bị trêu chọc là “phát xít Nhật” và “con lai”.
Dù vậy họ vẫn luôn tự hào là con cháu người Nhật. Ông Nam đã đặt tên cho con gái thứ hai của mình là Anh Đào. Cũng tại Thái Nguyên, thế hệ thứ hai của người lính Nhật - ông Trần Cao Xô cùng năm 1968 đã đặt tên cho con trai là Phú Sĩ. Đương thời tuy đói kém nhưng những người con cháu của người lính Nhật tại Việt Nam vẫn luôn đùm bọc lẫn nhau chia nhau từng chút gạo, củ khoai, củ sắn.
Năm 1980 ông Nam đã được gặp lại bố mẹ mình sau hai mươi năm xa cách. Khi đó chị Hoài, con gái ông Nam mới sáu tuổi.
Tuy nhiên lúc bấy giờ, do ảnh hưởng của chiến tranh lạnh nên khi vợ chồng ông Motoyama về Thái Nguyên thăm con luôn phải trong sự giám sát của công an địa phương.
Ông Motoyama sau khi đưa vợ con về quê hương Fukuoka đã làm việc cho công ty sản xuất bê tông cốt thép. Vợ ông ban đầu chưa nói được tiếng Nhật nhưng cũng đã rất chăm chỉ, chịu khó làm việc ở công trường.
Sau bại chiến, kinh tế Nhật phát triển thần kỳ. Sống sung túc ở nước Nhật, vợ chồng ông không bao giờ quên người con trai cả ở Việt Nam. Ông bà thường xuyên gửi tiền và thư về hỏi thăm xem con cháu có gặp nguy hiểm trong chiến tranh, có được ăn uống đầy đủ không.





Image copyrightBBC World Service
Image captionÔng Hoàng Xuân Nam (trái ngoài cùng) trong một lần thăm cha mẹ của mình ở Nhật.

Trong ngày vui hội ngộ, bố mẹ con cháu vui vẻ ăn bữa cơm đấm ấm. Cha con cùng chúc rượu và tâm tình bằng tiếng Việt, bù đắp khoảng trống 20 năm phân tán ly biệt.
Ông bà Motoyama đã ở lại Việt Nam một tháng, vừa đi thăm những người bạn xưa vừa ôn lại kỉ niệm ở những nơi từng thân thuộc. Dù lúc đó còn nhỏ, nhưng chị Hoài đã nhớ mãi cho tới tận bây giờ nụ cười nhân hậu và lời ông nội đã từng nói với chị khi ấy: “Trong trái tim, ông luôn là người Việt Nam”.
Chị Hoài luôn khao khát có ngày được đặt chân tới xứ sở hoa anh đào, nơi có nền kinh tế phát triển hiện đại. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, mối quan hệ hai nước Nhật Bản và Việt Nam ngày càng tốt đẹp. Việc đối xử bất công với thế hệ con cháu người Nhật ở Việt Nam cũng không còn.
Ao ước đến Nhật của chị đã thành hiện thực vào năm 1995. Chị Hoài cùng bố đã tới thăm ông bà ở Nhật. Bố chị lần đầu tiên được hội ngộ với các em mình sau 35 năm xa cách.
Một tháng tạm trú ở Nhật, ông Nam và con gái ít ra ngoài, dành hầu hết thời gian để ở bên gia đình. Tuy nhiên khác với ông nội, các cô chú của chị từ bé đã được đưa sang Nhật, đặc biệt là người chú út được sinh ra tại và lớn lên tại Nhật nên hầu như không nói được tiếng Việt. Do đó đã gặp rất nhiều khó khăn trong giao tiếp hội thoại. Bố chị đã rất đau lòng khi thốt lên “Là anh em ruột mà tiếng nói khác nhau”.
Chứng kiến điều đó chị Hoài sau khi trở về Việt Nam đã hạ quyết tâm học tiếng Nhật.





Image copyrightBBC World Service
Image captionCon trai cả Hoàng Xuân Nam (bên trái ngoài cùng) và cháu nội (Hoài) thăm ông Motoyama vào năm 1995 tại Fukuoka.

“Tôi sẽ phiên dịch Nhật-Việt để gắn kết các thành viên trong gia đình,” chị nói. Chính động lực mãnh liệt khi đó đã thôi thúc chị thi vào trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội khoa tiếng Nhật. 4 năm học đại học, tiền học phí sinh hoạt ăn ở của chị được ông nội chi trả. Luôn nhớ về Nhật Bản, chị đã lấy tên địa chỉ mail của mình là “Hoài・Sakura”.
Chị cho biết đã sử dụng tên địa chỉ mail này từ thời đại học đến bây giờ. Lúc nào cũng ghi tâm tạc dạ lời động viên khích lệ của ông nội: “Hãy cố gắng học hành chăm chỉ”, sau 4 năm miệt mài đèn sách, chị tốt nghiệp ra trường.
Luôn yêu đất nước và con người Nhật bản và muốn làm công việc liên qua tới Nhật và tiếng Nhật, năm 2003 chị làm việc cho một công ty gỗ ván sàn của Nhật. Nhân dịp làm visa đi công tác, tình cờ chị gặp gỡ và tiếp chuyện bác sĩ khoa mắt người Việt tại Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà nội. Câu chuyện đưa đẩy và là nguyên do giúp chị quen bác sĩ người Nhật Hattori Tadashi.






Bác sĩ Hattori Tadashi đã bắt đầu hoạt động khám chữa mắt miễn phí cho người dân Việt Nam tại các tỉnh nghèo từ năm 2002. Tuy không có kiến thức về y khoa nhưng chị Hoài đã quyết định đi theo trợ giúp các hoạt động từ thiện của của bác sĩ Hattori Tadashi tại Việt nam từ các thủ tục hành chính với các cơ quan chức năng tại địa phương đến việc lo cho đoàn phương tiện đi lại và nơi ăn ở...
Tại thủ đô Hà Nội, gần hồ Trúc Bạch, nơi ồn ào tấp nập xe máy và các tòa nhà cao tầng dần dần mọc lên, có một bệnh viện với logo màu hoa anh đào - Bệnh viện mắt Quốc tế Nhật Bản. Bệnh viên do bác sĩ Hattori Tadashi và các cộng sự của ông thành lập.
Bệnh viện ra đời ở Việt Nam là cả một quá trình dài hơn 13 năm làm từ thiện cứu giúp cho trên 15.000 bệnh nhân được phẫu thuật mắt miễn phí thoát khỏi cảnh mù lòa của Bác sỹ Hattori Tadashi - người mà đồng nghiệp vẫn thường gọi ông là “Bác sỹ có bàn tay vàng”.





Image copyrightBBC World Service
Image captionChị Hoàng Thị Thanh Hoài đang làm việc tại Bệnh viện mắt Quốc tế Nhật Bản tại Hà Nội.

Trong suốt quá trình làm từ thiện ở Việt Nam, ông luôn khát khao có một bệnh viện theo tiêu chuẩn của Nhật để ở đó nhiều bệnh nhân được chữa bệnh. Và Bệnh viện mắt quốc tế Nhật Bản được thành lập vào giữa năm 2014. Trong suốt quá trình xin cấp phép cho bệnh viện đi vào hoạt động, chị Hoài đóng vai trò là người làm những thủ tục hành chính, giấy tờ lôi thôi, phức tạp .
Tháng 5 năm 2014, dự án bệnh viện đã được cấp giấy phép đầu tư và tháng 10 cùng năm bệnh viện nhận được giấy phép chính thức đi vào hoạt động. Chị Hoài lại đóng vai trò là một cố vấn quản lý, vừa là người truyền lại các phương châm làm việc của người Nhật tới các nhân viên địa phương, vừa là người giữ cầu nối với các cơ quan chức trách. Với tư cách là cháu nội của cựu chiến binh Nhật Bản chị nói: “Trở thành cầu nối giữa Việt Nam và Nhật Bản là sứ mệnh của tôi”.
Năm 2014 bác sĩ Hattori đã được chính phủ Việt Nam trao tặng “Huy chương Hữu nghị” - huy chương cao quý nhất dành cho những người nước ngoài có đóng góp lớn cho Việt Nam. Nói về chị Hoài, bác sĩ Hattori Tadashi tâm sự: “Nếu không có sự trợ giúp của cô ấy thì các hoạt động của tôi khó mà thành công như ngày hôm nay”.
Tháng 6 năm 2004, ông Motoyama qua đời. Trước khi mất, ông Motoyama có mong muốn được trở về Việt Nam. Thực hiện nguyện vọng của cha mình cùng năm đó, bà Fumiko, em gái của ông Hoàng Xuân Nam, đã mang hài tro của cha mình trở về Thái Nguyên nơi bà đã cùng gia đình sống tại đó cho tới khi 6 tuổi. Sau hơn một năm ông nội mất, người cha kính yêu của chị Hoài cũng đi theo ông nội khi tuổi đời còn rất trẻ. Và năm 2011 bà nội cũng đã mất tại Fukuoka.
Chiến tranh qua đi, sau 70 năm mối quan hệ Nhật – Việt ngày càng tốt đẹp. Cháu nội của người cựu chiến binh Nhật Motoyama, chị Hoài ngày nay vẫn đang tiếp tục là cầu nối giữa hai đất nước, hai quê hương của thế hệ ông nội mình.
Bài được tổng hợp từ 11 bài viết của tác giả Sasaki Manabu đăng trên báo Asahi số ra các ngày từ 17 tới 27 tháng Bảy năm 2015.

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/08/150830_vietnam_que_huong_thu_hai_cua_nguoi_linh_nhat



1. Loạt bài của Asahi.


 ■孫「両国の懸け橋に」
 ベトナムの首都ハノイ。バイクの喧噪(けんそう)と高層ビルの建設で活気づくチュックバック湖のほとりに、サクラ色のロゴをあしらった真新しい病院が立つ。
 「日本国際眼科病院」
 ベトナムで13年間、無償で眼科診療を続けている「ベトナム赤ひげ」こと服部匡志医師(51)が、日本の眼鏡店パリミキを経営する「三城」と協力して昨年末に立ち上げた。
 市場経済の導入で豊かになったベトナムの高所得層や、日系企業の相次ぐ進出で増えている在留邦人に、レーシックなどの最先端治療を提供する。その収益の一部が、服部医師がベトナムの貧しい町で続けていく無償診療の原資になる。
 「この花、新しいのに取り換えて」。女性がスタッフにてきぱきと指示を出す。ホアン・ティ・タイン・ホアイさん(40)。ベトナムに派遣された旧日本兵の孫としてベトナムに生まれた。
 日本語が話せるホアイさんは、服部医師の無償診療活動を支えてきた。病院の立ち上げでは、煩雑な許認可の取得に奔走。開業後は経営アドバイザーとなり、監督官庁とのやりとりや、日本人経営陣の方針を現地職員に伝える役割を担う。
 大学時代から使っているメールのアドレス名は、「ホアイ・サクラ」。
 「勉強、しっかりね」といつも励ましてくれた祖父の言葉を胸に、日本に強いあこがれを抱いてきた。
 「日本とベトナムの懸け橋になること。それは私の宿命なのです」
 ■「白人と戦う、同じ目的」
 1945年、終戦直後のハノイ近郊の飛行場。日本の降伏に納得がいかない兵士がいた。
 兵士の名は、旧日本陸軍第3航空軍仏印分遣隊1等兵・元山久三(きゅうぞう)。福岡県苅田村(現苅田町)で21年に生まれた。39年に日本軍に入り、43年からベトナムへ派遣されていた。
 元山さんは小銃と機関銃を携え、仲間数人と脱走。途中で民族統一戦線ベトナム独立連盟」(ベトミン)の幹部と出会う。
 「君ら(日本軍)は白人と戦った。我々も白人と戦う」
 「ならば、我々と目的は同じじゃないか」
 旧日本兵を引き入れる殺し文句に、元山さんらはベトミンへの協力を決めた。2004年に亡くなった元山さんは生前、元朝日新聞編集委員の井川一久氏にこんなやりとりを語った。
 この元山さんが、ハノイの日本国際眼科病院で働くホアイさんの祖父だ。
 中国の国民党政権を支援する連合軍の「援蒋ルート」の遮断や資源を狙い、日本軍がフランスの植民地のベトナムに進駐したのは、太平洋戦争の開戦前年の40年9月。終戦時は8万人余の日本軍がいた。1年後には大半が撤収したが、残留する兵士もいた。その数は約600人に上る。
 ベトナムは45年9月、ホー・チ・ミン主席のもとで「ベトナム民主共和国」として独立を宣言。再統治を企てるフランスに対抗するため、戦闘部隊を強化し始める。だが、近代戦の経験に乏しい。そこで目をつけたのが旧日本兵だった。
 各地の軍事学校で、旧日本兵が教官となった。元山さんもその一人だ。
 46年に中部クアンガイ省にできた陸軍士官学校には今、記念碑が残る。別の旧日本軍将校の指導を受けたレ・クワン・ミンさん(90)が振り返る。「我々には戦いの知識が必要だった。日本の教官はまじめで優しかった」。旧日本軍の規律の厳しさを知ってか、学校側は「学生を殴らないで」と求めていたという。(クアンガイ=佐々木学)
 ■残留日本兵、推計1万人
 1945年の終戦時、極東から東南アジアにかけて、海外には日本軍の人員は約367万人いた。その後数年でほとんどが復員(帰国)するが、現地に残る人もいた。残留日本兵に詳しい大阪経済法科大の林英一助教はその数を約1万人と推計する。
 残留日本兵と言えば、グアムの洞穴で長年隠れていて72年に帰国した横井庄一さんや、フィリピンの密林から74年に帰った小野田寛郎さんが思い浮かぶ。だが、林さんによると、現地の人たちと交流がなかった2人は、残留兵では例外的な存在だという。多くは現地社会と関わりを持った。
 典型的と言えるのは、植民地からの独立戦争が起きたベトナムインドネシア共産党と国民党の間で内戦となった中国の残留兵だ。戦闘経験を買われ、現地の組織から誘われた。ただ、拉致同然で引き込まれた例もあったとされる。
 個人の事情や思いから残留した人もいる。戦犯に問われることを恐れて脱走したり、現地で家族ができたりした。敗戦した日本に戻る不安や、「農家の三男だから、帰っても展望がない」といった理由もあったという。
 50年代以降は、各国で独立を果たしたことなどを契機に残留兵を日本へ帰国させる動きが進む。現地の家族を残して帰る人も少なくなかった。それでも、一部で帰らない人たちがいた。人数は300人ほどが帰化する道を選んだインドネシアを除いてはっきりしないが、すでにほとんどが亡くなったとみられている。
 この連載では約40回にわたって、東南アジアの残留兵と現地の家族の戦後70年を紹介する。二つの「祖国」を持った彼らが、どのように生きてきたのか。終戦と各国の独立、冷戦や日本やアジアの経済成長などを背景に描いていく。(小暮哲夫)
http://digital.asahi.com/articles/DA3S11863776.html?iref=reca






 1942年3月、インドネシア・スマトラ島。日本軍はこの地を植民地支配していたオランダ軍の反撃を受けず、上陸に成功した。
 石井正治(まさはる)さんは、先陣を切った近衛師団の経理担当兵だった。16年に札幌市で生まれ、北海道釧路市で育った。徴兵検査で36年、天皇の警護もする近衛騎兵連隊に選ばれた。
 「ヨシ、俺は海外にいくぞ。未開の天地は何処(どこ)にでもある」。少年時代に描いた将来の自分を、後に著書「南から」で書いている。
 夢はかなった。日露戦争以来の近衛師団の出征となる近衛混成旅団に騎兵中隊として加わり、39年に中国南部に上陸。その後、偵察を担当する近衛捜索連隊に異動し、ベトナム、カンボジア、タイ、マレーシアシンガポールと時に自転車も使って南下していった。
 順調に見えた人生は、スマトラ島ムラボで迎えた終戦で転がりだす。
 45年8月17日、スカルノ氏(後の初代大統領)が独立を宣言。再び進駐したオランダとの間で独立戦争になる。独立派は日本の武器が勝機を導くとみて、敗戦処理で残っていた石井さんの部隊に引き渡しを要求した。だが、武器取引は連合軍に禁じられていた。
 「渡さないなら奪う」。独立派は12月、そう通告した。折しも日本への引き揚げ船が到着。石井さんは経理の仕事で住民と接触し、インドネシア語もできたため、交渉役を買って出た。
 「兵器はすでに処分され、日本軍は撤収する。もし攻撃すれば、日本軍は反撃するぞ」
 はったりを交えた説得は成功し、独立派は日本軍の撤収を見守ることに。ここで誤算が生じた。攻撃してきた場合に備えてと、独立派は石井さんを人質として監禁したのだ。その間に、仲間たちが乗った引き揚げ船は出港してしまった。(ジャカルタ=古谷祐伸)
http://digital.asahi.com/articles/DA3S11902943.html

 インドネシアの独立派に監禁された石井正治さんは終戦後の引き揚げ船に乗れず、意図せずに残留日本兵になった。いったんは解放された。だが、しばらくすると、今度は「日本軍の残留スパイ」と疑われ、独立派の幹部宿舎のトイレに1年余り監禁された。
 長男ヤントさん(65)によると、食事は一握りのコメとふりかけで1日2回。日本では「戦死」と発表されたことも人づてに知り、「母の悲しむ姿が浮かんだ」と話していたという。
 解放後も独立派の監視は続き、頼れる人のほとんどいない日々。ネックレスの鎖を作る仕事や革作り、れんが焼きなど、もらえる仕事は何でもした。
 状況は、独立戦争の激化によって好転する。
 1949年2月、遠征した独立軍に荷物運びとして同行した。主力はかつて日本軍が訓練した郷土防衛義勇軍の兵士だが、多くは実戦経験に乏しかった。心配になった石井さんはオランダ陣営を偵察し、詳しく報告した。すると、周囲の態度が変わり、指揮官に頼られるように。ここで死にたくないとの思いもあり、独立派への恨みつらみを忘れて約2カ月間戦った。
 インドネシアは同年12月、国連の仲介で独立が認められ、戦争も終わった。55年、反植民地主義を掲げたアジア・アフリカ会議(バンドン会議)で、スカルノ大統領は演説した。
 「いまや我々は自由だ。再び家の主となったのだ」
 石井さんは功績が認められて「英雄」と呼ばれるようになった。ただ、周囲には「戦争はするもんじゃない」と語っていたという。
 独立派への共感、戦犯になることの恐怖など様々な理由で、インドネシアに残留した日本兵は少なくとも903人。独立戦争で246人が死亡、288人が行方不明になった。
 (スラバヤ=古谷祐伸)
http://digital.asahi.com/articles/DA3S11904869.html